Ngữ pháp: Imperativ – Mệnh lệnh thức

Hôm nay chúng mình cùng tìm hiểu về ngữ pháp mệnh lệnh thức trong tiếng Đức và một số kiểu mệnh lệnh thay thế các bạn nhé!
– Câu mệnh lệnh dùng để biểu đạt một yêu cầu, đề xuất, khuyên bảo, cấm, cảnh báo, chỉ dẫn hoặc một mệnh lệnh.
– Chúng ta chỉ sử dụng câu mệnh lệnh khi trực tiếp nói với (những) người tham gia hội thoại.
– Khi sử dụng câu mệnh lệnh, chúng ta cần chú ý về tông giọng khi biểu đạt. Thông qua tông giọng và tốc độ nói, câu mệnh lệnh sẽ được hiểu theo hướng lịch sự hoặc ra lệnh. Ví dụ: Nói nhanh và nói to sẽ được người nghe hiểu theo hướng bị ra lệnh.
-Một câu mệnh lệnh có thể kết thúc bằng dấu chấm hoặc dấu chấm than. Tuy nhiên dấu chấm than nằm ở cuối câu mệnh lệnh sẽ nhấn mạnh nội dung cần biểu đạt hơn. Ngoài ra, để câu mệnh lệnh trở nên lịch sự hơn, chúng ta nên sử dụng thêm (cụm) từ “bitte”/ “bitte mal” (làm ơn) trong câu.
– Câu mệnh lệnh được chia làm 2 dạng: “trang trọng” và “thân mật, gần gũi ” tương ứng với ngôi xưng hô “Sie”, “du”, “ihr” trong hội thoại.

0 0 đánh giá
Article Rating
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Comments
Cũ nhất
Mới nhất Được bỏ phiếu nhiều nhất
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
Tư vấn Du học Đức
Bài viết mới nhất
Du học Đại học Đức

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.

Bài viết liên quan
Giáo viên tiếng Đức không chỉ cần có kiến thức chuyên môn mà còn cả kỹ năng truyền đạt dễ hiểu

Với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Đức và sự hội nhập ngày càng sâu rộng của Việt Nam vào thị trường quốc tế, nhu cầu về nhân lực thành thạo tiếng Đức ngày càng tăng cao mở ra những cơ hội việc làm tiếng Đức hấp dẫn nhất hiện nay. Cùng […]

KONJUNKTIV II IM DEUTSCHEN (Teil 1) Der zweite Konjunktiv (Konjunktiv II) ist ein sehr wichtiger Grammatikteil im Deutschen, den man von B1 bis C1/C2 viel lernt. Üblicherweise lernt man diese Form in A1 beim Deutschlernen zunächst durch das Verb „möchten“, das der 2. Konjunktiv des Verbs „mögen“ ist, kennen. Was ist also der Unterschied zwischen […]

Đăng ký & Nhận ưu đãi