Số 8 Lô C25 Ngõ 57 Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội

Ngữ pháp: Imperativ – Mệnh lệnh thức

23/06/2022

Hôm nay chúng mình cùng tìm hiểu về ngữ pháp mệnh lệnh thức trong tiếng Đức và một số kiểu mệnh lệnh thay thế các bạn nhé!
– Câu mệnh lệnh dùng để biểu đạt một yêu cầu, đề xuất, khuyên bảo, cấm, cảnh báo, chỉ dẫn hoặc một mệnh lệnh.
– Chúng ta chỉ sử dụng câu mệnh lệnh khi trực tiếp nói với (những) người tham gia hội thoại.
– Khi sử dụng câu mệnh lệnh, chúng ta cần chú ý về tông giọng khi biểu đạt. Thông qua tông giọng và tốc độ nói, câu mệnh lệnh sẽ được hiểu theo hướng lịch sự hoặc ra lệnh. Ví dụ: Nói nhanh và nói to sẽ được người nghe hiểu theo hướng bị ra lệnh.
-Một câu mệnh lệnh có thể kết thúc bằng dấu chấm hoặc dấu chấm than. Tuy nhiên dấu chấm than nằm ở cuối câu mệnh lệnh sẽ nhấn mạnh nội dung cần biểu đạt hơn. Ngoài ra, để câu mệnh lệnh trở nên lịch sự hơn, chúng ta nên sử dụng thêm (cụm) từ “bitte”/ “bitte mal” (làm ơn) trong câu.
– Câu mệnh lệnh được chia làm 2 dạng: “trang trọng” và “thân mật, gần gũi ” tương ứng với ngôi xưng hô “Sie”, “du”, “ihr” trong hội thoại.

Có thể bạn quan tâm

Bí quyết học tiếng Đức

advisory-decor-3

Đăng ký nhận tư vấn

    *German Link cam kết bảo mật thông tin khách hàng.

    Đăng ký & Nhận ưu đãi

    đăng ký ngay

    Tìm kiếm